Великите 1000 български песни

класацията от 501 до 1000

0501 – Онзи – Руши Видинлиев
0502 – Любовна дъга – Маргарита Хранова
0503 – Балканско кънтри – Медикус
0504 – Дай ми малко нежност – Щурците
0505 – Не ме обичаш вече – Сантра и Кристо
0506 – Така си се събрахме – Обратен ефект
0507 – Стъпки – Трик
0508 – Не е ли любов – Каффе
0509 – Един щастлив празен ден – Атлас
0510 – Кръг от светлина – Ирра
0511 – Хей, извор чист – Мими Иванова
0512 – Очакване – Росица Ганева
0513 – В моя ден, в мойта нощ – Маргарита Хранова
0514 – Хей, живот, здравей, здравей – Христо Кидиков
0515 – Стар албум – Щурците
0516 – Още не знам – Те
0517 – Стая с лилави стени – Дони и Момчил
0518 – Слънцето е в моите коси – Мими Иванова
0519 – Така приятно е с тебе – Мастило
0520 – За теб – София Thêm

След теб – Лили Иванова

Великите 1000 български песни

класацията от 1 до 500

Публикувано на 5 Януари, 2010, 20:56

0001 – Моя страна – Емил Димитров
0002 – Клетва – Кирил Маричков
0003 – Една българска роза – Паша Христова
0004 – Ако си дал – Емил Димитров
0005 – Светът е за двама – Орлин Горанов
0006 – Да те жадувам – Сигнал
0007 – Адаптация – Васил Найденов
0008 – Детелини – Лили Иванова
0009 – Среща – Щурците
0010 – Осъдени души – Лили Иванова
0011 – Спасение – БТР
0012 – След края на света – Васил Найденов
0013 – Двама – Мария Нейкова
0014 – Щурче – Лили Иванова
0015 – Уморени крила – Дони и Момчил
0016 – След десет години – ФСБ
0017 – Устрем – Маргарита Хранова
0018 – Сбогом, моя любов – Васил Найденов
0019 – Бягство – Авеню
0020 – Бяла тишина – Георги Минчев
Thêm

Gia đình ca sỹ Михаил Белчеви

Giới thiệu: Ca sỹ này không phải là loại xuất sắc trong làng âm nhạc Bulgari, nhưng nhiều bài nghe cũng được và hiện nay hai vợ chồng vẫn hát tuy rất già rồi. Nhiều bài tôi rất thích cả lời và nhạc.

Михаил Белчев – От Много Много От Далеч

Thêm

NGHE EM ĐỌC BÀI THƠ MÙA XUÂN

Bài thơ không hay nhưng là một kỷ niệm
Thời học bên Bul khi có ngày tết ta, có một lần N.
đọc bài thơ xuân rất hay nhưng vẫn thấy buồn.

Tặng N

Nghe em đọc bài thơ mùa xuân
Có cô đơn với những nỗi buồn
Anh lặng đi như người có lỗi
Giờ gặp em, đã để em buồn

Bài thơ xuân không hoa đào nở
Tự bao giờ má em ửng đỏ
Anh ngỡ ngàng như người lạc hướng
Giờ gặp em, em như trong mơ

Bài thơ xuân không có pháo nổ
Giọng em đọc trong lưu luyến nhớ
Ngực anh sao rộn ràng tiếng pháo
Giờ gặp em, em gửi nôn nao

Mùa xuân này em sao thiếu quá
Cả hơi ấm đất trời xa lạ
Anh chỉ muốn được là tia nắng
Giờ gặp em, em đỡ lạnh lòng

Nguyễn Hữu Điển

Nhân chứng

Người ta gọi bác chăn cừu Ivan làm chứng cho một vụ hiếp dâm . Bác bắt đầu kể lại sự việc trước tòa :
-Lúc đó tôi ngồi trong bụi cây , và trong thời gian đó tôi nhìn thấy hai người. Họ nói vơi nhau , nói với nhau , và sau cùng là người đàn ông cởi quần lót , anh ta lôi “chim “ra…
Quan tòa nhắc :
– Không được nói như vậy trước tòa! Bác phải nói :” Anh ta lôi chlen của mình ra “…
Sau đó bác Ivan trở về nhà mình. Ngồi xuống bàn , ăn tối , im lặng… Vợ bác hỏi bác :
-Sao anh buồn vây? Ivan
– Chả hiểu ra làm sao cả .Tôi bấy nhiêu năm theo Hợp tác xã (TKZC)chỉ để thành ‘’chim hả”

Викат овчаря бай Иван като свидетел по изнасилване. Почва той да разказва на съда:
– Седя си аз в храстите, и по едно време – гледам ги тия двамата. Говорят си, говорят си, и после тоя като си разкопча гащите, като си извади х*я…
Съдията му прави забележка:
– Не така, не може да се говори така пред съда! Ще кажеш – “извади си а”…
Довършил си бай Иван разказа, прибира се вкъщи, сяда на масата, вечеря, мълчи… Жена му го пита:
– Що си толкова намусен бе, Иване?
– И кво излиза значи… Мен толкова години в ТКЗС-то за х*й са ме имали!

TB- Các bạn lưu ý chữ член – là xã viên , thành phần , bộ phận… Chuyện vui này tôi chỉ dịch được cho những người biết tiếng Bul như chúng ta xem. Người không biết tiếng Bul rất khó hiểu

Богдана Карадочева

По-добре късно (от колкото никога)-Богдана Карадочева

Thêm

Du học ngày ấy

Phạm Thông

Lời giới thiệu: Cám ơn Anh Thông rất nhiều Anh đã đồng ý đề chúng tôi đưa lên bài viết này. Bài viết mô tả cái cảm giác ngày xưa  thực  đáng quý chứ  không áp đặt cái  nhìn của ngày nay vào sự  việc. Rất nhiều kỷ niệm riêng và cũng là chung mà Anh mô tả được. Cácbạn xem sẽ hiểu mình Ngày ấy-Bây giờ-Mai sau. Đề nghị các bạn góp ý những ý kiến theo quan điểm của bạn: Bàn Tường là Bằng Tường? Chuyến xa hay Chuyên xa? Ki ếp hay Ki-ev?…
Mọi góp ý ở đây hoặc trực tiếp với tác giả:

Phạm Thông
Sinh năm 1951.
Quê Tam Kỳ, Quảng Nam
Học trường đại học TY-CN Starazagora
Sang Bungari 1975 về nước 1981
ĐT: 05102237199
Email: phamthongtu@.com.vn

Hành trình xuyên lục địa

Ngày 23 tháng 8 năm 1975, tôi lên lên tàu hoả đi Đông Âu. Năm ấy, sinh viên Việt Nam du học trên tất cả các nước trong phe Xã hội chủ nghĩa là 650 người. Trong đó, 350 người đi Liên Xô, số còn lại đi các nước Cu Ba, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hunggari, Rumani và Bungari. Đoàn đi Bungari có 42 sinh viên. Trước khi du học, chúng tôi được tập trung học ngoại ngữ một năm tại trường Đại học Ngoại ngữ Thanh xuân, Hà Nội nên đã quen biết nhau. Đoàn đi Bungari được chia thành ba tổ. Đoàn có chi bộ gồm bốn người, anh Cát cán bộ của Bảo tàng Điện Biên Phủ làm bí thư chi bộ. Anh Đông, Trung uý bộ đội ở chiến trường miền Nam ra Bắc an dưỡng, thi đậu đại học làm đoàn trưởng. Đối với đoàn Bungari, tất cả mọi việc trên đường do hai anh ấy điều hành.

9 giờ tối, chúng tôi lên tàu Liên vận rời ga Hàng Cỏ, chạy về phía Lạng Sơn. Chiến tranh vừa chấm dứt, đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn quá xấu, tàu chạy như rạm bò, mãi hơn hai giờ khuya mới tới Ga Đồng Đăng. Tàu tiếp tục chạy, đến biên giới Trung Việt dừng lại làm thủ tục xuất nhập cảnh theo đoàn. Tất cả chúng tôi sang tàu Trung Quốc. Tàu Việt Nam không thể chạy được vào đường sắt Trung quốc, vì kích cỡ tàu hoả của ta quá hẹp.

Đến Bàn Tường, ga biên giới của Trung Quốc, đã 7 giờ sáng. Chao ôi, lần đầu tiên chúng tôi thấy một cái ga tàu hoả to, sang và đẹp như thế. Nền của phòng đợi lát bằng đá mài bóng lộn. Những thằng sinh viên xuất ngoại, chân đi giày nhọn mõm chưa quen, phần khệ nệ chiếc va ly, cố tỳ chân bước vào phòng khách, sợ trợt té. Có đứa lo trợt, không quan sát kỹ, xông thẳng vào những mảng tường bằng kính ngã kềnh, cười bể bụng. Nghỉ ở đây vài tiếng đồng hồ đợi chuyển tàu, chúng tôi tìm chỗ đi làm vệ sinh cá nhân. Vào toilet, lần đầu tiên thấy vòi tắm hoa sen, mọi thứ rất sạch sẽ, bóng lộn, tất cả đối với tôi đều lạ lẫm như một gả nhà quê lên thị. Và, thoáng nghĩ “Trung Quốc đã thế này thì ở châu Âu sẽ còn mới lạ bao nhiêu nữa”.

Tàu chúng tôi đi là loại Chuyến xa, ít sang như Liên vận nhưng cũng quá đổi tiện nghi rồi. Nhân viên phục vụ đối xử với chúng tôi rất niềm nở, mỗi phòng hai người có bộ ấm trà, phích nước sôi, ăn uống rất ngon, hợp khẩu vị.

Tàu chạy trên đường ray hai chiều, tôi để ý thử, cứ một tiếng tàu chạy trên một trăm cây số. Nhanh thật. Nghĩ mà thương đất nước mình, mới thoát khỏi chiến tranh, nghèo và lạc hậu lắm. Chuyến xa chạy từ phía nam lên cực bắc Trung Quốc, không đi ngang Bắc Kinh, Ulambato mà vòng phía đông, lên Mãn Châu Lý đến thẳng biên giới Xô Trung đúng bốn ngày đêm.          Đến biên giới, chúng tôi sang tàu Liên Xô. Từ biệt, nhân viên tàu hoả ôm chúng tôi hát bài “Việt Nam Trung Hoa/ Núi liền núi/ Sông liền sông/Chung một biển đông/ Mối tình hữư nghị/ Sáng như rạng đông… rất cảm động.

Trên đất Liên Xô, tàu hoả chạy bằng năng lượng điện, rộng, sang và đẹp hơn tàu Trung Quốc. Tàu chạy với vận tốc 120 km/giờ, từ đông sang tây, theo hướng mặt trời lặn nên ngày rất dài. Vì, trong một ngày tàu vượt đến vài múi giờ về phía tây, ngày cũng dài thêm vài tiếng đồng hồ vậy. Có đi tàu hoả mới tận mắt chứng kiến đất nước Liên Xô vĩ đại với rừng Tai ga liên tiếp, trùng trùng hàng ngàn cây số, với những thảo nguyên mênh mông ngút tầm mắt…Ở vùng Xibêri dân cư vô cùng thưa thớt, không nhà, không làng xóm, tàu chạy cả ngàn cây số mới có một thành phố. Có lẽ đó là những thành phố hình thành sau đại chiến thứ II để khai thác tài nguyên của vùng đất Xibêri rộng lớn này. Ấn tượng nhất là tàu chạy cả ngày mới qua hết quãng đường sắt dọc hồ Bai Kan. Hồ là biển nước ngọt mênh mông nằm trong lòng núi rừng Xibêri. Có đi như thế này mới hình dung được diện tích rừng của Liên Xô rộng gấp hàng chục lần đất nước mình, như tôi đã từng nghe thầy giáo đi học Nga về kể chuyện.

Trên tàu Trung Quốc, nhân viên tàu hoả đối xử niềm nở theo lối xã giao phương Đông. Thêm nữa, tàu Trung Quốc có người phục vụ biết tiếng Việt, họ tiếp xúc và hướng dẫn chúng tôi một vài điều. Nghe người nước khác nói tiếng Việt thật lý thú. Lên tàu Nga, tôi dị ứng ngay, thái độ của họ lạnh lùng. Mà tôi thật vội vàng, vô lý. Bởi, dị văn, ngôn ngữ bất đồng làm sao niềm nở ngay được.
Thêm

Орлин Горанов

Орлин Горанов ca sỹ hát rất dài theo thời gian, hiện nay vẫn nổi tiếng và hát nhiều bài hát hay:
Toni Dimitrova i Orlin Goranov 04.12.07

Thêm

Ваня Костова

Ваня Костова là ca sỹ từ nhóm Tonika CB, sau tách ra hát các bài hát rất hay, phù hợp với giai điệu nước mình và người già nói chung:
Повтаряй ми, че ме обичаш..

Thêm

Chúc mừng năm mới của Lê Thị Như Xuân

View this document on Scribd

 

Честита Нова Година

Новогодишна пуйка ( Món Gà tây cho tiệc năm mới)

Photobucket
Продукти
– 50 г шунка, нарязана на ситно
– 1 средно голяма пуйка
– 7-8 листа кисело зеле
– 3 с.л. свинска мас
– 1 голяма ябълка
– 50 г краве масло
– 2 с.л. стафиди
– 1/2 ч.ч. вино
– 2 с.л. коняк
– черен пипер
– 1 глава лук
– 100 г бекон
– 3 ч.ч. вода
– 2 с.л. олио
– 1 ч.ч. ориз
– 1 лимон
– сол

Това ще правя утре, а вие се надскачайте кой е по- умен и по- млад:))Весела нова година!!